Để có một sức khỏe tốt không chỉ có ở việc ăn uống đủ chất và tập thể dục điều độ là đủ mà bạn cần phải để tâm đến những đồ vật đang khiến sức khỏe bạn thụt lùi mà không hề hay biết. Vậy bạn có muốn mình có một sức khỏe thật tốt không ? Hãy kiểm tra những món đồ sau đây có tồn tại trong nhà bạn không nhé ?
1.Đồ đựng bằng nhựa cũ
Hãy kiểm tra đống hộp đựng thức ăn của bạn và quẳng đi những thứ làm bằng nhựa cứng, trong, có đóng dấu số 7 hoặc “pc” (viết tắt của từ polycarbonate). Những loại đồ đựng này có thể chứa BPA.
1.Đồ đựng bằng nhựa cũ
Hãy kiểm tra đống hộp đựng thức ăn của bạn và quẳng đi những thứ làm bằng nhựa cứng, trong, có đóng dấu số 7 hoặc “pc” (viết tắt của từ polycarbonate). Những loại đồ đựng này có thể chứa BPA.
Tuy các nhà sản xuất đã loại bỏ BPA ra khỏi những đồ đựng bằng nhựa polycarbonate mới, song những đồ dựng kiểu cũ có thể vẫn còn chất này. Việc sử dụng nhiều lần có thể khiến hóa chất thoát ra.
Cũng không được đun nóng bất kỳ loại đồ nhựa nào trong lò vi sóng vì hóa chất có thể thôi nhiễm ra ngoài. Theo các chuyên gia, nói chung thủy tinh vẫn an toàn hơn.
2. Khử mùi không khí
Mặc dù một số công ty gần đây đã tuyên bố không sử dụng phthalate, nhóm chất thường dùng để giúp mùi thơm kéo dài lâu hơn, nhưng nhiều sản phẩm khử mùi không khí (dạng cứng, dạng xịt và dạng nút) vẫn chứa chất này, và liều lớn có thể gây hại cho sinh sản và phát triển.
Những sản phẩm này đơn giản chỉ là “nước hoa” hóa học mà bạn đưa vào không khí, và xử lý tận gốc nguyên nhân gây mùi hôi trong nhà sẽ tốt cho sức khỏe hơn nhiều việc dùng các loại hóa chất để “che lấp” mùi hôi.
3. Xà phòng diệt khuẩn
Xà phòng diệt khuẩn không hiệu quả hơn xà phòng thường trong việc tiêu diệt vi khuẩn - và có lẽ nó còn không an toàn.
Triclosan, hoạt chất có trong các sản phẩm vệ sinh diệt khuẩn, đã được thấy là làm thay đổi điều hòa hoóc môn ở động vật, và người ta còn lo ngại rằng chất này có thể góp phần gây kháng kháng sinh.
4. Nước ngọt “ăn kiêng”
Nếu bạn còn tiếc rẻ, thì cũng nên xem lại thói quen uống nước ngọt có ga của mình - nhất là nếu đang cố giảm cân. Nghiên cứu đã cho thấy những loại đường không calo như saccharin, sucralose và aspartame có thể cản trở các vi khuẩn ruột, vốn đóng vai trò chủ chốt trong chuyển hóa lành mạnh.
Có mối liên quan giữa những loại đường này với sự biến đổi của vi khuẩn chí ở ruột, không dung nạp glucose và hội chứng chuyển hóa (cả hai đều là tiền thân của bệnh tiểu đường týp 2) trên chuột và trên người.
5. Giày chạy đã sờn
Phần lớn các loại giày chạy đều cần thay mới sau khoảng 500 - 600km. Với những vận động viên chạy khoảng 50km mỗi tuần, thì thời gian này tương ứng với khoảng 3 tháng. Khi giày chạy bị mòn rách, chúng sẽ mất khả năng giảm sóc và mất khả năng hấp thụ lực tác động giữa bàn chân và đất khi chạy, do đó lực sẽ truyền đến cơ, xương và gân nhiều hơn, khiến bạn có nguy cơ bị chấn thương.
Nếu không phải là vận động viên chạy, hãy thay giày mới mỗi 6 tháng một lần, hoặc ngay khi bạn nhận thấy đôi giày trông có vẻ mòn cũ.
6. Bàn chải đánh răng bị mòn
Nếu bạn đánh răng vào buổi sáng và buổi tối như hầu hết mọi người, thì lông của bàn chải đánh răng có lẽ đang bị mòn và sờn nhanh hơn là bạn nghĩ. Lông bàn chải sẽ bắt đầu sờn sau khoảng 2 tháng sử dụng. Vì thế cứ 3 tháng một lần bạn nên thay bàn chải mới. Bàn chải đã mòn sẽ kém hiệu quả trong việc làm sạch răng và ngăn ngừa sâu răng.
7. Những món đồ “ngứa mắt”
Những món đồ dễ khiến bạn ngứa mắt là những thứ không phục vụ cho một mục đích cụ thể nào và sự có mặt của nó không làm bạn cảm thấy dễ chịu. Càng có nhiều những món đồ như vậy xung quanh, bạn sẽ càng khó tập trung vào những thứ thật sự đáng quan tâm.
Hãy vứt bỏ tất cả những thứ khiến bạn khó chịu mỗi khi nhìn thấy, như những chiếc tất lẻ đôi, hay cái ngăn chứa đầy đồ linh tinh trong bếp. Cho dù vứt bỏ (hay đem cho) cái gì, thì mục đích cuối cùng là chỉ giữ lại những món đồ giúp bạn cảm thấy hăng hái và phù hợp với mục đích của bạn
8. Quần áo không mặc nữa
Hãy soạn lại tủ quần áo của bạn. Có bao nhiêu món đồ mà bạn không mặc đến trong suốt năm qua?
Nhiều người sau khi giảm cân hay giữ lại những món đồ size lớn hơn phòng trường hợp tăng cân trở lại, trong khi một số khác vẫn cất chiếc quần jean từ hồi học phổ thông với hy vọng sẽ lại mặc vừa nó nếu quyết tâm ăn kiêng. Dù trong trường hợp nào, thì việc nhìn thấy những món đồ này mỗi ngày đều có thể khiến bạn cảm thấy lo sợ. Đó chắc chắn không phải là cảm giác mà ban muốn có.
9. Thức ăn thừa lưu cữu trong tủ lạnh
Với những thực phẩm dễ hỏng có nguồn gốc động vật, nguyên tắc hàng đầu là phải ăn, vứt, hoặc cấp đông sau 3 ngày. Vi khuẩn Listeria có liên quan với nhiều hậu quả đáng sợ như viêm màng não, sảy thai và thậm chí là chết người. vi khuẩn này có thể sinh sôi nảy nở lên tới hàng triệu trong một tuần ở nhiệt độ của ngăn mát tỷ lạnh.
10. Mascara cũ
Đồ trang điểm dạng lỏng, như mascara, có thể chứa vô số mầm bệnh, do đó nên vứt bỏ ống mascara cũ sau khi mở 2 – 3 tháng. Mỗi lần dùng mascara, bạn sẽ chải lên lông mi tất cả những mầm bệnh có trong đó, cũng như đưa vào cây mascara mọi loại vi khuẩn có trên da hoặc lông mi bạn, sau đó nhốt chúng trong một môi trường ẩm và ấm, rất thuận lợi để vi khuẩn phát triển.
Một trong những chức năng cơ bản của lông mi là ngăn không cho bụi bẩn và mầm bệnh rơi vào mắt, vì thế những đồ trang điểm mà bạn bôi lên lông mi phải càng sạch càng tốt.
11. Giá để kính áp tròng bẩn
Sử dụng giá để kính áp trong bẩn là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây nhiễm trùng mắt. Do đó các chuyên gia khuyên nên thay mới giá để kính áp tròng ít nhất 3 tháng một lần, cũng như rửa sạch, để khô tự nhiên và sử dụng dung dịch mới hằng ngày.
12. Gia vị để lâu
Những loại gia vị lưu cữu trong tủ bếp năm này qua năm khác có thể không làm bạn phát bệnh - nhưng chúng sẽ không đem lại hương vị gì cho món ăn, vốn là điều rất quan trọng khi bạn đang cố nấu những bữa ăn lành mạnh không chứa quá nhiều chất béo hoặc calo. Gia vị tươi đồng nghĩa với sự khác biệt giữa những bữa ăn nhạt nhẽo mà bạn chỉ muốn bỏ mứa với những món ăn thơm ngon vừa no bụng lại vừa tốt cho sức khỏe.
13. Kem chống nắng cũ
Với kem chống nắng, hạn sử dụng thực sự là điều đáng quan tâm. Những chất giúp ngăn chặn tia mặt trời sẽ bị biến tính dần theo thời gian, lúc đó thì dù có trát bao nhiêu kem lên người đi nữa, nó cũng không bảo vệ da bạn khỏi lão hóa hoặc nguy cơ ung thư.
14. Son bóng cũ
Bất cứ thứ gì sử dụng quanh môi đều có thể nhanh chóng chứa nhiều vi khuẩn, và vi khuẩn càng ở lâu trong ống ẩm ướt, chúng càng sinh sôi nhiều. Điều này sẽ làm tăng khả năng bạn bị nhiễm trùng nếu có vết rách hoặc nứt nẻ trên đôi môi mỏng manh.
Vì lý do đó, các chuyên gia khuyên không để son bóng và các đồ trang điểm môi khác quá 6 tháng sau khi mở và bắt đầu sử dụng, hoặc khi đã hết hạn, tùy theo điều nào đến trước.
15. Lưới lọc không khí bị tắc và có mùi mốc
Nếu có máy lọc không khí trong nhà, thì bạn đã được một điểm cộng, vì nghiên cứu cho thấy chất lượng không khí trong nhà kém hơn ngoài trời từ 25 - 100 lần. Trên thực tế, một ngôi nhà rộng 45m2 có thể tích tụ khoảng 2kg bụi. Tuy nhiên đừng quên thay mới lưới lọc, bằng không bạn có thể đang nuôi vi khuẩn và nấm mốc trong nhà và thổi chúng vào không khí.
Bao lâu nên thay lưới lọc một lần tùy thuộc vào loại máy mà bạn sử dụng, vì thế nên kiểm tra hướng dẫn của nhà sản xuất cũng như làm theo trực giác. Một dấu hiệu cho thấy cần thay lưới lọc là khi ngửi thấy mùi mốc.
16. Áo chíp đã dão
Lần cuối cùng bạn mua áo chíp là khi nào? Các sợi chun ở áo chíp sẽ bị dão ra theo thời gian (và máy giặt càng đẩy nhanh quá trình này), làm giảm sự nâng đỡ cho bầu ngực.
Thay áo chíp mới khi không còn cảm thấy sự nâng đỡ và thoải mái nữa sẽ giúp giảm đau lưng cho những phụ nữ nặng cân, cũng như làm giảm quá trình lão hóa tự nhiên của mô ngực.
17. Miếng mút lau bếp
Nghiên cứu cho thấy miếng mút trong bếp là thứ chứa nhiều mầm bệnh nhất trong nhà. Tuy một số chuyên gia khuyên nên “quay” những miếng mút này trong lò vi sóng hằng ngày để diệt khuẩn, song tốt hơn là không dùng chúng. Khi sử dụng miếng mút để thấm nước chảy ra từ thịt, có thể chứa những vi khuẩn có hại như salmonella, rồi sau đó lại để nó ở nhiệt độ phòng, thì vi khuẩn sẽ phát triển nhanh chóng và ngay cả máy rửa bát cũng không tiêu diệt được.
Vì thế lời khuyên là nên dùng khăn vải để lau bát đĩa, thay khăn sạch vài ngày một lần và bỏ khăn bẩn vào đống đồ cần giặt. Vì mỏng hơn nên khăn vải sẽ khô nhanh hơn miếng mút giữa mỗi lần giặt, giúp giảm đáng kể sự phát triển của vi khuẩn.
18. Thớt nhựa
Việc chặt và thái trên thớt nhựa sẽ để lại những vết xước, có thể thấy chỉ sau vài lần dùng. Khi vi khuẩn chui được vào những khe kẽ tí xíu này và bắt đầu sinh sôi, sẽ rất khó thoát được chúng.
Lời khuyên là bạn nên chuyển sang dùng thớt gỗ vì gỗ có chứa resin là chất có tính kháng khuẩn tự nhiên. Điều này có nghĩa là khi thớt gỗ có những vết xước và vi khuẩn lọt được vào, chúng sẽ bị tiêu diệt thay vì nhân lên.
19. Thiết bị thông minh
Bạn không cần phải vứt chiếc iPhone yêu quí vào thùng rác (phù, may quá!), nhưng chắc chắc là bạn không nên dính vào nó suốt ngày. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá tải thông tin – điều thường xảy ra khi luôn sử dụng các thiết bị thông minh—có liên quan với trầm cảm và lo âu. Điều này đặc biệt đúng với những người suốt ngày “dán mắt” vào smartphone và máy tính bảng, cũng như những người sử dụng nhiều thiết bị một lúc.
Hãy tắt máy đi và bỏ nó vào ngăn kéo ít nhất vài lần mỗi tuần để bộ óc được giải lao, tốt nhất là theo thời gian biểu cụ thể (ví dụ hàng ngày sau 9 giờ tối hoặc buổi sáng cuối tuần trước 12 giờ trưa).
20. Ghế ngồi
Các nghiên cứu trên toàn cầu đã cho thấy trung bình một người ngồi 7,7 tiếng mỗi ngày, và một số ước tính chúng ta ngồi tới 15 tiếng mỗi ngày. Việc ngồi nhiều sẽ tác động đến hệ thống chuyển hóa của cơ thể, và có thể dẫn đến béo phì, cao huyết áo, tiểu đường, ung thư và trầm cảm. Nhưng chỉ đơn giản là đi tập gym nhiều hơn cũng có thể không đẩy lùi được “bệnh ngồi nhiều.
Hội Y khoa Mỹ khuyến cáo nên dùng bàn đứng khi làm việc như một cách “tuyệt vời” để chống lại những vấn đề sức khỏe liên quan với ngồi nhiều.
Cũng không được đun nóng bất kỳ loại đồ nhựa nào trong lò vi sóng vì hóa chất có thể thôi nhiễm ra ngoài. Theo các chuyên gia, nói chung thủy tinh vẫn an toàn hơn.
2. Khử mùi không khí
Mặc dù một số công ty gần đây đã tuyên bố không sử dụng phthalate, nhóm chất thường dùng để giúp mùi thơm kéo dài lâu hơn, nhưng nhiều sản phẩm khử mùi không khí (dạng cứng, dạng xịt và dạng nút) vẫn chứa chất này, và liều lớn có thể gây hại cho sinh sản và phát triển.
Những sản phẩm này đơn giản chỉ là “nước hoa” hóa học mà bạn đưa vào không khí, và xử lý tận gốc nguyên nhân gây mùi hôi trong nhà sẽ tốt cho sức khỏe hơn nhiều việc dùng các loại hóa chất để “che lấp” mùi hôi.
3. Xà phòng diệt khuẩn
Xà phòng diệt khuẩn không hiệu quả hơn xà phòng thường trong việc tiêu diệt vi khuẩn - và có lẽ nó còn không an toàn.
Triclosan, hoạt chất có trong các sản phẩm vệ sinh diệt khuẩn, đã được thấy là làm thay đổi điều hòa hoóc môn ở động vật, và người ta còn lo ngại rằng chất này có thể góp phần gây kháng kháng sinh.
4. Nước ngọt “ăn kiêng”
Nếu bạn còn tiếc rẻ, thì cũng nên xem lại thói quen uống nước ngọt có ga của mình - nhất là nếu đang cố giảm cân. Nghiên cứu đã cho thấy những loại đường không calo như saccharin, sucralose và aspartame có thể cản trở các vi khuẩn ruột, vốn đóng vai trò chủ chốt trong chuyển hóa lành mạnh.
Có mối liên quan giữa những loại đường này với sự biến đổi của vi khuẩn chí ở ruột, không dung nạp glucose và hội chứng chuyển hóa (cả hai đều là tiền thân của bệnh tiểu đường týp 2) trên chuột và trên người.
5. Giày chạy đã sờn
Phần lớn các loại giày chạy đều cần thay mới sau khoảng 500 - 600km. Với những vận động viên chạy khoảng 50km mỗi tuần, thì thời gian này tương ứng với khoảng 3 tháng. Khi giày chạy bị mòn rách, chúng sẽ mất khả năng giảm sóc và mất khả năng hấp thụ lực tác động giữa bàn chân và đất khi chạy, do đó lực sẽ truyền đến cơ, xương và gân nhiều hơn, khiến bạn có nguy cơ bị chấn thương.
Nếu không phải là vận động viên chạy, hãy thay giày mới mỗi 6 tháng một lần, hoặc ngay khi bạn nhận thấy đôi giày trông có vẻ mòn cũ.
6. Bàn chải đánh răng bị mòn
Nếu bạn đánh răng vào buổi sáng và buổi tối như hầu hết mọi người, thì lông của bàn chải đánh răng có lẽ đang bị mòn và sờn nhanh hơn là bạn nghĩ. Lông bàn chải sẽ bắt đầu sờn sau khoảng 2 tháng sử dụng. Vì thế cứ 3 tháng một lần bạn nên thay bàn chải mới. Bàn chải đã mòn sẽ kém hiệu quả trong việc làm sạch răng và ngăn ngừa sâu răng.
7. Những món đồ “ngứa mắt”
Những món đồ dễ khiến bạn ngứa mắt là những thứ không phục vụ cho một mục đích cụ thể nào và sự có mặt của nó không làm bạn cảm thấy dễ chịu. Càng có nhiều những món đồ như vậy xung quanh, bạn sẽ càng khó tập trung vào những thứ thật sự đáng quan tâm.
Hãy vứt bỏ tất cả những thứ khiến bạn khó chịu mỗi khi nhìn thấy, như những chiếc tất lẻ đôi, hay cái ngăn chứa đầy đồ linh tinh trong bếp. Cho dù vứt bỏ (hay đem cho) cái gì, thì mục đích cuối cùng là chỉ giữ lại những món đồ giúp bạn cảm thấy hăng hái và phù hợp với mục đích của bạn
8. Quần áo không mặc nữa
Hãy soạn lại tủ quần áo của bạn. Có bao nhiêu món đồ mà bạn không mặc đến trong suốt năm qua?
Nhiều người sau khi giảm cân hay giữ lại những món đồ size lớn hơn phòng trường hợp tăng cân trở lại, trong khi một số khác vẫn cất chiếc quần jean từ hồi học phổ thông với hy vọng sẽ lại mặc vừa nó nếu quyết tâm ăn kiêng. Dù trong trường hợp nào, thì việc nhìn thấy những món đồ này mỗi ngày đều có thể khiến bạn cảm thấy lo sợ. Đó chắc chắn không phải là cảm giác mà ban muốn có.
9. Thức ăn thừa lưu cữu trong tủ lạnh
Với những thực phẩm dễ hỏng có nguồn gốc động vật, nguyên tắc hàng đầu là phải ăn, vứt, hoặc cấp đông sau 3 ngày. Vi khuẩn Listeria có liên quan với nhiều hậu quả đáng sợ như viêm màng não, sảy thai và thậm chí là chết người. vi khuẩn này có thể sinh sôi nảy nở lên tới hàng triệu trong một tuần ở nhiệt độ của ngăn mát tỷ lạnh.
10. Mascara cũ
Đồ trang điểm dạng lỏng, như mascara, có thể chứa vô số mầm bệnh, do đó nên vứt bỏ ống mascara cũ sau khi mở 2 – 3 tháng. Mỗi lần dùng mascara, bạn sẽ chải lên lông mi tất cả những mầm bệnh có trong đó, cũng như đưa vào cây mascara mọi loại vi khuẩn có trên da hoặc lông mi bạn, sau đó nhốt chúng trong một môi trường ẩm và ấm, rất thuận lợi để vi khuẩn phát triển.
Một trong những chức năng cơ bản của lông mi là ngăn không cho bụi bẩn và mầm bệnh rơi vào mắt, vì thế những đồ trang điểm mà bạn bôi lên lông mi phải càng sạch càng tốt.
11. Giá để kính áp tròng bẩn
Sử dụng giá để kính áp trong bẩn là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây nhiễm trùng mắt. Do đó các chuyên gia khuyên nên thay mới giá để kính áp tròng ít nhất 3 tháng một lần, cũng như rửa sạch, để khô tự nhiên và sử dụng dung dịch mới hằng ngày.
12. Gia vị để lâu
Những loại gia vị lưu cữu trong tủ bếp năm này qua năm khác có thể không làm bạn phát bệnh - nhưng chúng sẽ không đem lại hương vị gì cho món ăn, vốn là điều rất quan trọng khi bạn đang cố nấu những bữa ăn lành mạnh không chứa quá nhiều chất béo hoặc calo. Gia vị tươi đồng nghĩa với sự khác biệt giữa những bữa ăn nhạt nhẽo mà bạn chỉ muốn bỏ mứa với những món ăn thơm ngon vừa no bụng lại vừa tốt cho sức khỏe.
13. Kem chống nắng cũ
Với kem chống nắng, hạn sử dụng thực sự là điều đáng quan tâm. Những chất giúp ngăn chặn tia mặt trời sẽ bị biến tính dần theo thời gian, lúc đó thì dù có trát bao nhiêu kem lên người đi nữa, nó cũng không bảo vệ da bạn khỏi lão hóa hoặc nguy cơ ung thư.
14. Son bóng cũ
Bất cứ thứ gì sử dụng quanh môi đều có thể nhanh chóng chứa nhiều vi khuẩn, và vi khuẩn càng ở lâu trong ống ẩm ướt, chúng càng sinh sôi nhiều. Điều này sẽ làm tăng khả năng bạn bị nhiễm trùng nếu có vết rách hoặc nứt nẻ trên đôi môi mỏng manh.
Vì lý do đó, các chuyên gia khuyên không để son bóng và các đồ trang điểm môi khác quá 6 tháng sau khi mở và bắt đầu sử dụng, hoặc khi đã hết hạn, tùy theo điều nào đến trước.
15. Lưới lọc không khí bị tắc và có mùi mốc
Nếu có máy lọc không khí trong nhà, thì bạn đã được một điểm cộng, vì nghiên cứu cho thấy chất lượng không khí trong nhà kém hơn ngoài trời từ 25 - 100 lần. Trên thực tế, một ngôi nhà rộng 45m2 có thể tích tụ khoảng 2kg bụi. Tuy nhiên đừng quên thay mới lưới lọc, bằng không bạn có thể đang nuôi vi khuẩn và nấm mốc trong nhà và thổi chúng vào không khí.
Bao lâu nên thay lưới lọc một lần tùy thuộc vào loại máy mà bạn sử dụng, vì thế nên kiểm tra hướng dẫn của nhà sản xuất cũng như làm theo trực giác. Một dấu hiệu cho thấy cần thay lưới lọc là khi ngửi thấy mùi mốc.
16. Áo chíp đã dão
Lần cuối cùng bạn mua áo chíp là khi nào? Các sợi chun ở áo chíp sẽ bị dão ra theo thời gian (và máy giặt càng đẩy nhanh quá trình này), làm giảm sự nâng đỡ cho bầu ngực.
Thay áo chíp mới khi không còn cảm thấy sự nâng đỡ và thoải mái nữa sẽ giúp giảm đau lưng cho những phụ nữ nặng cân, cũng như làm giảm quá trình lão hóa tự nhiên của mô ngực.
17. Miếng mút lau bếp
Nghiên cứu cho thấy miếng mút trong bếp là thứ chứa nhiều mầm bệnh nhất trong nhà. Tuy một số chuyên gia khuyên nên “quay” những miếng mút này trong lò vi sóng hằng ngày để diệt khuẩn, song tốt hơn là không dùng chúng. Khi sử dụng miếng mút để thấm nước chảy ra từ thịt, có thể chứa những vi khuẩn có hại như salmonella, rồi sau đó lại để nó ở nhiệt độ phòng, thì vi khuẩn sẽ phát triển nhanh chóng và ngay cả máy rửa bát cũng không tiêu diệt được.
Vì thế lời khuyên là nên dùng khăn vải để lau bát đĩa, thay khăn sạch vài ngày một lần và bỏ khăn bẩn vào đống đồ cần giặt. Vì mỏng hơn nên khăn vải sẽ khô nhanh hơn miếng mút giữa mỗi lần giặt, giúp giảm đáng kể sự phát triển của vi khuẩn.
18. Thớt nhựa
Việc chặt và thái trên thớt nhựa sẽ để lại những vết xước, có thể thấy chỉ sau vài lần dùng. Khi vi khuẩn chui được vào những khe kẽ tí xíu này và bắt đầu sinh sôi, sẽ rất khó thoát được chúng.
Lời khuyên là bạn nên chuyển sang dùng thớt gỗ vì gỗ có chứa resin là chất có tính kháng khuẩn tự nhiên. Điều này có nghĩa là khi thớt gỗ có những vết xước và vi khuẩn lọt được vào, chúng sẽ bị tiêu diệt thay vì nhân lên.
19. Thiết bị thông minh
Bạn không cần phải vứt chiếc iPhone yêu quí vào thùng rác (phù, may quá!), nhưng chắc chắc là bạn không nên dính vào nó suốt ngày. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá tải thông tin – điều thường xảy ra khi luôn sử dụng các thiết bị thông minh—có liên quan với trầm cảm và lo âu. Điều này đặc biệt đúng với những người suốt ngày “dán mắt” vào smartphone và máy tính bảng, cũng như những người sử dụng nhiều thiết bị một lúc.
Hãy tắt máy đi và bỏ nó vào ngăn kéo ít nhất vài lần mỗi tuần để bộ óc được giải lao, tốt nhất là theo thời gian biểu cụ thể (ví dụ hàng ngày sau 9 giờ tối hoặc buổi sáng cuối tuần trước 12 giờ trưa).
20. Ghế ngồi
Các nghiên cứu trên toàn cầu đã cho thấy trung bình một người ngồi 7,7 tiếng mỗi ngày, và một số ước tính chúng ta ngồi tới 15 tiếng mỗi ngày. Việc ngồi nhiều sẽ tác động đến hệ thống chuyển hóa của cơ thể, và có thể dẫn đến béo phì, cao huyết áo, tiểu đường, ung thư và trầm cảm. Nhưng chỉ đơn giản là đi tập gym nhiều hơn cũng có thể không đẩy lùi được “bệnh ngồi nhiều.
Hội Y khoa Mỹ khuyến cáo nên dùng bàn đứng khi làm việc như một cách “tuyệt vời” để chống lại những vấn đề sức khỏe liên quan với ngồi nhiều.
Hội Y Khoa Mỹ khuyến cáo nên dùng\\\\\\\\\\\\\\\